Nhạc lý cơ bản để thổi sáo – Nhạc lý trong sáo trúc và tiêu

Hiện nay các bạn học thổi sáo và tiêu rất nhiều và rất nhiều bạn muốn biết về nhạc lý, các kiến thức cơ bản về âm nhạc để học thổi sáo tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, có phương pháp hơn và bài bản hơn. Bài viết này sẽ giúp các bạn.

Bài viết trên hết sức cơ bản và chưa hoàn thiện, các bạn xem thêm các bài viết sau:

Các nốt nhạc trên sheet nhạc:

Các nốt nhạc trên sheet nhạc có đầy đủ thăng giáng, Đô, Đô#(Reb), Rê, Rê#(Mib), Mi, Fa, Fa#(Solb), Sol, Sol#(Lab), La, La#(Sib), Si, … Trong đó ký hiệu “b” là giáng, # là thăng, nốt thăng sẽ cao hơn nốt bình thường 1/2 cung và nốt giáng sẽ thấp hơn nốt bình thường 1/2 cung. Ví dụ, Đô đến Rê là 1 cung, Đô# = Rê giáng và cao hơn Đô 1/2 cung, thấp hơn Rê 1/2 cung.

Các nốt nhạc trên sheet nhạc
Các nốt nhạc trên sheet nhạc
Cung và cao độ
Cung và cao độ.

Các ký hiệu trên bản nhạc, sheet nhạc.

Trường độ thể hiện độ dài của nốt nhạc, trong bản nhạc, phách được coi là độ dài của một nốt đen.

Các nốt trường độ trên bản nhạc
Các nốt trường độ trên bản nhạc

Luyến là cách thổi 1 hơi nhưng chuyển từ nốt nhạc này sang nốt nhạc khác.

Ký hiệu luyến láy trên bản nhạc
Ký hiệu luyến láy trên bản nhạc
Tone kép nâng quảng trên sáo mèo Kép
Tone kép nâng quảng trên sáo mèo Kép
Tone kép trên sáo 6 lỗ
Tone kép trên sáo 6 lỗ
Tone kép và giọng kép
Tone kép và giọng kép

 

Lãng Tử Sáo

Bình luận

Bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Điền mã captcha *

Call Now Button